HÓA ĐƠN BÁCH KHOA
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Giới thiệu
  • 1. Các bước để bắt đầu sử dụng phần mềm
    • 1.1 Truy cập vào phần mềm hóa đơn điện tử Bách Khoa
    • 1.2 Cài đặt công cụ ký
    • 1.3 Khai báo thông tin người nộp thuế
    • 1.4 Lập tờ khai 01 gửi cơ quan thuế
    • 1.5 Mẫu hóa đơn
    • 1.6 Bộ ký hiệu hóa đơn
    • 1.7 Phân quyền và quản lý tài khoản
    • 1.9 Tùy chọn
      • 1.9.1 Tùy chọn chung
      • 1.9.2 Định dạng số
      • 1.9.3 Thiết lập công cụ ký
      • 1.9.4 Thiết lập email gửi hóa đơn
  • 2. Danh mục
    • 2.1 Danh mục Khách hàng
    • 2.2 Danh mục Nhân viên
    • 2.3 Danh mục Hàng hóa, dịch vụ
    • 2.4 Danh mục Đơn vị tính
    • 2.5 Danh mục Loại tiền
  • 3. Lập và phát hành hóa đơn
  • 4. Xử lý hóa đơn
    • 4.1 Điều chỉnh hóa đơn
    • Điều chỉnh chung
    • Điều chỉnh tăng
    • Điều chỉnh giảm
    • Điều chỉnh nội dung
    • 4.2 Hóa đơn thay thế
    • 4.3 Các trường hợp khác
    • 4.4 Tính năng hàng loạt
  • Tiện ích
  • Các lỗi thường gặp
    • Lỗi không phát hành được hóa đơn
    • Không đủ điều kiện cấp mã khi phát hành hóa đơn
    • Không điền được số thập phân trên hóa đơn
    • Hóa đơn điều chỉnh, thay thế có cần gửi tbss 04 hay không?
    • Lỗi ký hóa đơn báo phải cài bộ ký BK soft
  • Hướng dẫn khác
    • Hướng dẫn chuyển đổi từ hóa đơn sử dụng TT32 sang TT78
  • Hướng dẫn xuất hóa đơn theo Nghị định 41/2022/NĐ-CP
Powered by GitBook
On this page
  • 1. Hình thức hóa đơn
  • 2. Hình thức gửi dữ liệu hóa đơn điện tử
  • 3. Phương thức chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử
  • 4. Loại hóa đơn sử dụng
  • 5. Danh sách chứng thư số sử dụng:

Was this helpful?

  1. 1. Các bước để bắt đầu sử dụng phần mềm

1.4 Lập tờ khai 01 gửi cơ quan thuế

Previous1.3 Khai báo thông tin người nộp thuếNext1.5 Mẫu hóa đơn

Last updated 8 months ago

Was this helpful?

  • Người dùng sử dụng tài khoản admin để đăng nhập phần mềm

  • Chọn Quản lý/ Thông điệp gửi, chọn “Thêm”

  • Hình thức chọn "Đăng ký mới" => Tạo tờ khai mẫu số 01

  • Chọn Tiếp tục

  • Hệ thống sẽ hiển thị tờ khai

  • Khai báo thông tin: Người liên hệ, Địa chỉ liên hệ, Điện thoại liên hệ, Địa chỉ thư điện tử

1. Hình thức hóa đơn

  • Tích chọn Có mã của cơ quan thuế hoặc Không có mã của cơ quan thuế

2. Hình thức gửi dữ liệu hóa đơn điện tử

a. Nếu người dùng thuộc trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã không phải trả tiền dịch vụ theo khoản 1 Điều 14 của Nghị định => Thì tích chọn vào mục doanh nghiệp của mình. Còn nếu doanh nghiệp của mình không nằm trong trường hợp này, người dùng có thể bỏ qua.

b. Trường hợp sử dụng hóa đơn không có mã của cơ quan thuế:

  • Nếu hình thức hóa đơn đã chọn là có mã của cơ quan thuế => người dùng bỏ qua mục b

  • Nếu hình thức hóa đơn đã chọn là không có mã của cơ quan thuế=> người dùng có thể tích chọn "Thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử"

3. Phương thức chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử

  • Chuyển đầy đủ nội dung hóa đơn áp dụng đối với trường hợp bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ không thuộc quy định tại điểm a1, khoản 3, Điều 22 của Nghị định. Người bán sau khi lập đầy đủ các nội dung trên hóa đơn gửi hóa đơn cho người mua và đồng thời gửi hóa đơn cho cơ quan thuế.

4. Loại hóa đơn sử dụng

5. Danh sách chứng thư số sử dụng:

  • Cắm Chữ ký số vào máy và thực hiện cài công cụ ký.

  • Bấm "Chọn CTS"

  • Tích chọn CTS hiển thị, thành công hệ thống sẽ có thông báo đến người dùng

  • Hiển thị CTS thành công như hình.

  • Sau khi thực hiện xong chon Lưu. => Chọn Ký và Gửi

  • Khi Ký thành công hệ thống sẽ hiển thị bảng thông báo => Chọn Đồng ý

  • Xác nhận thành công trên giao diện thông điệp gửi sẽ có hiển thị thông tin "CQT tiếp nhận" => Nếu cơ quan thuế xác nhận thành công hệ thống sẽ có hiển thị "CQT chấp nhận".

Tích chọn loại hóa đơn sử dụng: xem chi tiết có thể bấm chọn vào hình

1.9 Tùy chọn